Thứ Ba, 30 tháng 12, 2014

Doanh nghiệp giải thể tháng cuối năm 2014 tăng đột biến

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tư, trong tháng qua, số doanh nghiệp giải thể, dừng họat động hoặc không đăng ký là 7.944 doanh nghiệp, tăng tới 30,2% so với tháng 11-2014.

Phân tích sâu về tình hình đăng ký doanh nghiệp cả năm qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết: vùng Đông Nam Bộ, quá trình gia nhập, sàng lọc và đào thải doanh nghiệp vẫn diễn ra mạnh mẽ khi số doanh nghiệp thành lập mới, giải thể, ngừng hoạt động đều tăng.


Các vùng còn lại, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tình hình doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn khi số lượng doanh nghiệp thành lập mới giảm, đồng thời số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động vẫn tăng so với cùng kỳ năm trước.

Một số ngành, lĩnh vực khác theo Bộ Kế hoạch Đầu tư vẫn trong quá trình tái cơ cấu (có tăng về số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, nhưng số lượng doanh nghiệp khó khăn, buộc phải giải thể, tạm ngừng hoạt động cũng có xu hướng tăng) là:

  • Nghệ thuật, vui chơi và giải trí; 
  • Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; 
  • Kinh doanh bất động sản...
Có thể thấy rằng những tháng cuối năm, lượng doanh nghiệp dừng hoạt động tăng mạnh. Điều này cho thấy tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc. Nhà nước cần khắc phục sớm tình trạng này trong thời gian tới.


Doanh nghiệp vẫn còn khổ trăm bề

Cục Quản lý đăng ký kinh doanh vừa có báo cáo về tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2014, trong đó cho thấy dù nền kinh tế được đánh giá đã qua khỏi khó khăn, nhưng số doanh nghiệp phải đóng cửa và ngừng hoạt động vẫn chưa dừng lại.

Trong năm 2014, theo báo cáo này, cả nước có 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,7% so với năm trước. Trong khi đó số doanh nghiệp khó khăn phải tạm dừng hoạt động lên tới 58.322 doanh nghiệp, tăng 14,5%, chưa kể có 9.501 doanh nghiệp đã chính thức hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động.

Tháng 12 khó khăn...

Trong năm 2015, doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ tốt hơn, được tạo nhiều cơ hội hơn khi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu... sẽ được thực hiện với nhiều cơ chế tốt và thuận lợi hơn cho kinh doanh.

Điều quan trọng là cần tổ chức thực hiện tốt để doanh nghiệp có thể nhận được hiệu ứng. Ngoài ra, các biện pháp cải cách thủ tục thuế, hải quan... đã được đẩy mạnh thì cần tiếp tục để tăng khả năng tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp cũng như sự phục hồi của nền kinh tế.

Trong tháng 12-2014, thời điểm làm ăn khá sôi động trong năm nhưng theo báo cáo của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới của cả nước chỉ đạt 7.052 doanh nghiệp, giảm 9,2% so với tháng trước.

Ðặc biệt có đến hơn 8.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động (cả đăng ký và không đăng ký). Trong đó, riêng số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động có thời hạn hoặc không đăng ký là 7.944 doanh nghiệp, tăng tới 30,2% so với tháng trước đó.

Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Bùi Văn Dũng, trưởng ban nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, cho rằng nếu nhìn theo hướng lạc quan, dù số doanh nghiệp thành lập giảm nhưng số vốn đăng ký vẫn tăng 5,6% so với tháng trước, cho thấy đây là tín hiệu nhà đầu tư đang tìm kiếm quy mô lớn hơn hoặc họ vẫn có cơ hội kinh doanh và tìm được khả năng phát triển.

Tuy nhiên, vẫn phải thận trọng vì số vốn đăng ký tăng chưa hẳn sẽ là số tiền nhà đầu tư thật sự sẽ đổ vào thị trường. Ngoài ra, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động vẫn tăng chứng tỏ doanh nghiệp vẫn rất khó khăn.

Báo cáo của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cho rằng trong bức tranh chung còn khó khăn, năm 2014 cũng có những “điểm sáng”, với 22.758 lượt doanh nghiệp tăng vốn đầu tư với tổng số vốn đăng ký tăng thêm là 595.707 tỉ đồng.

Như vậy, tổng số vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký bổ sung được đưa vào nền kinh tế năm 2014 lên tới trên 1 triệu tỉ đồng. Số lao động dự kiến được tạo công việc làm của các doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2014 là 1.091.000 lao động, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước.

“Dù chưa thật sự thoát khỏi khó khăn nhưng xét trên quy mô vốn, doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2014 đã tăng hơn, cho thấy môi trường kinh doanh đã được cải thiện, nhà đầu tư yên tâm có niềm tin và yên tâm hơn khi đầu tư mở rộng sản xuất” - báo cáo viết.

TS Phạm Thế Anh, trưởng bộ môn kinh tế vĩ mô Ðại học Kinh tế quốc dân, cho rằng số liệu doanh nghiệp thành lập, phá sản phản ánh một phần tình hình kinh tế VN. “Sự phục hồi của khu vực doanh nghiệp vẫn chậm. Có thể một số doanh nghiệp từ rất khó khăn đã đỡ xấu hơn, nhưng khả năng phát triển mạnh thì chưa thấy...” - ông Anh nói.

Dù vậy nhưng các doanh nghiệp có đơn hàng tốt và có phương án kinh doanh khoa học, hiệu quả thì vẫn có sự phát triển sản xuất nhanh chóng. Tuy nhiên, vấn đề của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Thêm nữa, đây cũng là vẫn đề cần có sự chung tay của nhiều cơ quan quản lý.


Thứ Hai, 22 tháng 12, 2014

Chi nhánh và văn phòng đại diện khác nhau thế nào?

Nhiều chủ doanh nghiệp muốn mở rộng phạm vi kinh doanh bằng cách mở thêm chi nhánh hoặc văn phòng đại diện. Tuy nhiên, nhiều người vẫn không phân biệt được hai bộ phận này có vai trò, nghĩa vụ gì đối với doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Ngay sau đây là phân tích của các luật sư uy tín để giúp bạn có cái nhìn đúng đắn về hai bộ phận này.

Chi nhánh là gì?



  • Về hoạt động kinh doanh, chi nhánh được thực hiện các hoạt động có mục đích sinh lời trong phạm vi những ngành, nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, không phải bất cứ ngành, nghề nào được đăng ký bởi doanh nghiệp, chi nhánh cũng được phép hoạt động. Việc chi nhánh được thực hiện toàn bộ hay chỉ một phần chức năng là tùy theo sự ủy quyền của doanh nghiệp
  • Về thẩm quyền đại diện, cần phân biệt rõ thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và thẩm quyền của giám đốc chi nhánh. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp được quyền điều phối toàn bộ vấn đề liên quan đến chi nhánh, kể cả vấn đề đại diện. Tức là, bất cứ hoạt động kinh doanh nào chi nhánh muốn thực hiện cũng phải xin phép sự đồng ý từ phía doanh nghiệp, giám đốc chi nhánh không đương nhiên có thẩm quyền đại diện cho chi nhánh, mà quyền này chỉ phát sinh khi có sự ủy quyền từ người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Ngoài ra, bất cứ lúc nào, người đại diện của doanh nghiệp cũng có thể hủy bỏ sự ủy quyền nói trên.
  • Về tài chính, chi nhánh không độc lập về tài chính đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp này phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt động của chi nhánh. Chi nhánh có thể hạch toán kế toán độc lập hoặc phụ thuộc vào doanh nghiệp.

  • Văn phòng đại diện là gì?

    Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện là đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp theo uỷ quyền và bảo vệ các quyền và lợi ích đó. Tức là, văn phòng đại diện được lập ra với chức năng là:
    • Văn phòng liên lạc;
    • Thực hiện hoạt động nghiên cứu, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường và đối tác mới; 
    • Văn phòng có thể tiến hành rà soát thị trường, phát hiện hành vị xâm phạm sở hữu trí tuệ của của công ty, hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp đối thủ;
    •  Đại diện công ty khiếu kiện về sự vi phạm nói trên…
    Ngoài ra, văn phòng đại diện không được thực hiện các hoạt động kinh doanh sinh lời nào khác. Riêng về việc ký kết hợp đồng của văn phòng đại diện thì phải theo ủy quyền của doanh nghiệp và đóng dấu doanh nghiệp đó, văn phòng đại diện không có quyền tự nhân danh mình ký kết hợp đồng riêng. Doanh nghiệp chịu tất cả các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt động của văn phòng đại diện. Việc hạch toán của VPĐD là phụ thuộc vào doanh nghiệp.

    Có thể thấy chi nhánh là bộ phận để thực hiện sinh lời, còn văn phòng đại diện không được phép làm như vậy nhưng lại có tư cách pháp nhân. Cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

    Bạn biết gì về loại hình doanh nghiệp FDI?

    Doanh nghiệp FDI hay còn gọi là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nhiều người chưa thực sự hiểu về loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm riêng này. Sau đây, chúng tôi sẽ chỉ ra những điều cần biết liên quan đến loại hình doanh nghiệp này.


    Đầu tư nước ngoài:

    Đầu tư nước ngoài mang đầy đủ những đặc trưng của đầu tư nói chung nhưng có một số đặc trưng khác với đầu tư trong nước đó là:

    • Chủ đầu tư có quốc tịch nước ngoài.
    • Các yếu tố đầu tư được di chuyển ra khỏi biên giới.
    • Vốn đầu tư có thể là tiền tệ, vật tư hàng hóa , tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên nhưng được tính bằng ngoại tệ.
    Các hình thức biểu hiện của đầu tư nước ngoài thường là:
    • Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA.
    • Nguồn vốn tín dụng thương mại
    • Nguồn vốn đầu tư từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu... cho người nước ngoài, gọi tắt là FPI.
    • Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, gọi tắt là FDI. Đây là nguồn vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài đầu tư vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu .Trong thực tế, nguồn vốn ODA và FDI là khá phổ biến, hai nguồn này đều có vị trí khá quan trọng.
    Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở 1 nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý... nhằm mục đích thu lợi nhuận.

    Các đặc trưng:
    • Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài đóng một lượng vốn tối thiểu theo quy định của nước nhận đầu tư để họ có quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh. ở Việt Nam luật đầu tư nước ngoài đưa ra điều kiện: phần vốn góp của bên nước ngoài không dưới 30% vốn pháp định, trừ những trường hợp do chính phủ quy định.
    • Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào mức vốn góp. Nếu nhà đầu tư thành lập công ty 100% vốn nước ngoài thì quyền điều hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu tư nước ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý.
    • Về phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ đều được phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
    Với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như trên, doanh nghiệp sẽ có nhiều mặt tích cực  nhưng cũng có nhiều những mặt hạn chế, gây ra nhiều những bất lợi. Cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

    Thứ Sáu, 7 tháng 11, 2014

    Hướng dẫn thủ tục thành lập công ty tại Hải Phòng

    Hướng dẫn làm thủ tục hồ sơ thành lập công ty tại Hải Phòng được công ty chúng tôi tư vấn và hoàn thành thủ tục trong thời gian ngắn với mức chi phí rẻ nhất

    Thủ tục, giấy tờ thành lập công ty TNHH tại Hải Phòng

    THủ tục thành lập công ty TNHH hiện nay gồm: công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Do vậy, khi tiến hành chuẩn bị giấy tờ khách hàng nên chú ý để không mất thời gian trong việc làm các giấy tờ đăng ký thành lập công ty TNHH.

     Hồ sơ thành lập công ty TNHH  tại Hải Phòng gồm:

    • Giấy đề nghị đăng ký thành lập công ty TNHH ( 1 thành viên hoặc 2 thành viên trở lên ) ;
    • Bản danh sách thành viên công ty ;
    • Bản sao Giấy CMND của cá nhân hoặc giấy chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền pháp luật ;
    • Bản dự thảo điều lệ công ty ;
    • Văn bản xác nhận số vốn pháp định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở đây là theo thủ tục thanh lap cong ty tai hai phong;
    •  Bản sao chứng chỉ hành nghề của giám đốc hoặc người đứng đầu công ty ; Hồ sơ sau khi được hoàn thành cần chuyển lên Phòng  Đăng ký kinh doanh, chờ xét duyệt và trả kết quả khi hồ sơ đủ điều kiện .

    Lợi ích khi tư vấn thành lập công ty Hải Phòng tại Hoàng Tân Minh

    •  Chúng tôi sẽ Tư vấn hành lang pháp lý cho khách hàng trước khi thành lập công ty TNHH một thành viên như: Tư vấn cơ cấu tổ chức công ty, phương thức hoạt động, vốn điều lệ…;
    • Bên cạnh đó Hoàng Tân Minh  sẽ kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng
    • Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ  phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
    • Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc thành lập công ty TNHH một thành viên chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu.
    Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để có thể được tư vấn một cách hoàn toàn miễn phí

    Thứ Năm, 6 tháng 11, 2014

    Hồ sơ thủ tục thành lập văn phòng đại diện của công ty

    Với những cách kinh doanh như hiện nay nhiều công ty đã lựa chọn mở rộng thị trường kinh doanh bằng cách mở rộng văn phòng đại diện của công ty 

     1. Tư vấn các quy định của pháp luật về Văn phòng đại diện của Công ty:

    • Tư vấn mô hình, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động và điều hành;
    • Tư vấn thiết lập mối quan hệ giữa trưởng Văn phòng đại diện và các bộ phận trực thuộc;
    • Tư vấn các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của trưởng văn phòng đại diện;
    • Tư vấn các nội dung khác có liên quan.
    thanh-lap-van-phong-dai-dien-cong-ty
    Thủ tục thành lập văn phòng đại diện của công ty

     2. Hoàn thiện hồ sơ thành lập văn phòng đại diện:

    • Biên bản họp của Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên), của Hội đồng quản trị (đối với CTCP), của Chủ sở hữu hoặc Hội đồng thành viên (đối với Công ty TNHH 1 thành viên), của các thành viên Hợp danh (đối với Công ty hợp danh) về việc thành lập văn phòng đại diện;
    • Quyết định về việc thành lập Văn phòng đại diện của công ty;
    • Giấy đề nghị đăng ký hoạt động Văn phòng đại diện;
    • Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện
    • Giấy ủy quyền;
    • Các giấy tờ khác có liên quan.

    3. Đại diện thực hiện các thủ tục.

    • Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký hoạt động văn phòng đại diện:
    • Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp;
    • Nhận giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Văn phòng đại diện tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (người đứng đầu Văn phòng đại diện có mặt cùng nhân viên chúng tôi để ký nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh);
    • Tiến hành nộp hồ sơ thông báo về việc thành lập văn phòng đại diện với cơ quan quản lý Thuế.
    • Bổ sung thông tin văn phòng đại diện trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty

     4. Cam kết dịch vụ sau thành lập văn phòng đại diện công ty:

    • Tư vấn soạn thảo hồ sơ pháp lý cho Doanh nghiệp phù hợp với nội dung thay đổi;
    • Hướng dẫn thủ tục điều chỉnh đăng ký thuế;
    • Cung cấp văn bản pháp luật có liên quan theo yêu cầu;
    • Đăng tải và quảng cáo thương hiệu 
    •  Hỗ trợ tư vấn thường xuyên cho Doanh nghiệp

    Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn với những dịch vụ thành lập uy tín bậc nhất tại Hà Nội

    Thứ Tư, 29 tháng 10, 2014

    Tranh cãi chuyện đặt tên doanh nghiệp lấy tên danh nhân

    Mới đây,(thành lập công ty trọn gói) việc Thông tư của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc cấm đặt tên  công ty theo tên của danh nhân đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này. (Tư vấn thành lập công ty)Trong đó có nhiều điểm chưa rõ ở Thông tư này mà nhiều người không lý giải được.

    Các điểm chưa rõ của thông tư:


    • Thông tư còn có nhiều điểm huyền ảo , chưa rõ như: Định nghĩa thế nào là danh nhân? Những ai trong lịch sử Việt Nam được coi là danh nhân?
    • Danh nhân bị cấm có bao gồm cả danh nhân ngoại bang không? Những địa danh trong thời kỳ bị xâm lược cụ thể là nơi nào? …
    • Thông tư thừa thãi cụm từ huyền ảo và rất khó đánh giá chính xác. Kể cả lịch sử cũng không đánh giá rõ được về những “nhân vật phản chánh nghĩa , có tội với đất nước” hay những danh xưng địa lý Việt Nam trong thời kỳ bị xâm lược.
    • Thông tư cũng không trả lời được câu hỏi: Những doanh nghiệp đã Mệnh danh rồi có phải đổi tên không? Nếu buộc phải đổi tên thì chi phí đổi tên do ai chi trả?

    Đặc trưng của doanh nghiệp chuyển giá ở Việt Nam

    Dịch vụ tư vấn thành lập công ty-Vấn đề chuyển giá đang diễn ra ngày càng gia tăng hiện nay khiến nhiều nhà quản lý phải đau đầu. Thậm chí thanh tra còn không biết được doanh nghiệp nào chuyển giá,(thành lập công ty giá rẻ) doanh nghiệp nào không nếu chỉ dựa theo những tiêu chí có sẵn trước đó.


    Chủ Nhật, 19 tháng 10, 2014

    Một nửa doanh nghiệp không đóng bảo hiểm xã hội

    (Điều kiện thanh lập doanh nghiệp)Bảo hiểm xã hội là một quyền lợi không thể thiếu của người lao động, đảm bảo hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ ốm đau, thai sản, thất nghiệp,…(Hồ sơ thành lập công ty) Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn cố tình trốn đóng bảo hiểm xã hội làm tình trạng này càng làm gia tăng.

    Theo thống kê cho thấy số doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội chiếm đến 50%.

    Cụ thể, trên cả nước có tới 300.000 doanh nghiệp đang hoạt động nhưng cơ quan bảo hiểm xã hội chỉ quản lý gần 150.00 đơn vị.

    Doanh nghiệp bày trò hưởng lợi từ Thông tư

    (Thủ tục đăng ký thành lập công ty)Doanh nghiệp trong khu vực kinh tế cửa khẩu đang lo lắng và tìm cách hưởng lợi khi những ưu đãi được hưởng trước đó như không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT không còn nữa kể từ Thông tư 109/2014/TT-BTC có hiệu lực.

    Thứ Tư, 8 tháng 10, 2014

    Doanh nghiệp Việt tồn tại vấn đề gì?

    Thanh lap doanh nghiep tron goi-Có thể nói rằng doanh nghiệp của chúng ta đang gặp rất nhiều vấn đề chung. Đó còn chưa kể các vấn đề riêng mà mỗi thành phần kinh tế hay mỗi doanh nghiệp gặp phải.(Thanh lap cong ty tron goi) Sau đây là những vấn đề chung đã được nêu ra trong nội dung hội thảo "Động thái doanh nghiệp Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015" diễn ra vào đầu tháng 10 tại TP. HCM:

    Dừng trao giải "Doanh nhân làm theo lời bác"

    Dich vu thanh lap doanh nghiep-Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi văn phòng chính phủ nhận được thông tin phản ánh về việc thu kinh phí trái quy định, làm ảnh hưởng đến mục đích bình xét công bằng, khách quan của giải thưởng.

    Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014

    Tên doanh nghiệp thế nào là gây nhầm lẫn?

    Thủ tục thành lập công ty-Trong Luật Kinh doanh đã quy định rõ doanh nghiệp "không được đặt tên trùng hoặc tên dễ gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký". Vậy tên trùng như thế nào được coi là vi phạm luật? Sau đây là những trường hợp đặt tên vi phạm:

    Doanh nghiệp kiện chính quyền địa phương?

    Thành lập doanh nghiệp tại hà nội-Nghe qua tưởng như chuyện đùa nhưng lại có thật ở tỉnh Quảng Nam khi Công ty Sâm Ngọc Linh kiện UBND tỉnh này vì việc thu hồi Trạm dược liệu Trà Linh (Nam Trà My, Quảng Nam).

    Thứ Hai, 22 tháng 9, 2014

    Công ty Triệu đôla của tỷ phú Hoàng Kiều

    Khởi nghiệp từ cuối thập niên 80 , đến nay , tỷ phú đã thành lập 4 công ty và dang ky thanh lap doanh nghiep , trong đó có Shanghai RAAS Blood Products với vốn hóa hơn 6 tỷ USD.

    Hồi tháng 3 , tỷ phú Mỹ gốc Việt - Hoàng Kiều đã được Forbes đưa vào danh sách những người giàu nhất thế giới với 1 , 65 tỷ USD. Hôm 17/9 , ông lại xuất hiện trong top những người có Chia của cải tăng mạnh nhất thế giới , theo danh sách mới cập nhật của Forbes. Hiện ông sở hữu 2 , 8 tỷ USD và là người giàu thứ 627 hành tinh.

    Chia của cải của tỷ phú 70 tuổi này tăng vọt từ đầu năm nhờ giá cổ phiếu hãng sản xuất huyết tương Shanghai RAAS Blood Products đi lên trên sàn chứng khoán Thâm Quyến. Ông Hoàng Kiều hiện sở hữu 183 , 6 triệu cổ phiếu công ty này , tương đương 37% cổ phần.



    ra đời tại Việt Nam , ông sang Mỹ định cư năm 1975 và hiện sống ở Los Angeles ( Mỹ ). Tỷ phú này bắt đầu sự nghiệp tại phòng thí nghiệm của Abbott ở Newbury Park ( bang California , Mỹ ). ( Thanh lap cong ty gia re   )Sau một thời gian , ông được quản lý phòng thí nghiệm hàng đầu về huyết tương đạt chuẩn của Cơ quan Thực phẩm - Dược phẩm Mỹ ( FDA ). Năm 1989 , ông thành lập Rare Antibody Antigen Supply ( RAAS ) và bắt đầu mua hàng loạt trung tâm huyết tương tại Mỹ.

    Năm 1987 , tỷ phú đầu tư sang Trung Quốc bằng cách hợp tác Huyết học Thượng Hải ( Shanghai Blood Center ). Năm 1992 , sau nhiều năm phân phối albumin ( protein quan trọng nhất trong huyết thanh ) nhập ngoại , ông thành lập Shanghai RAAS Blood Products. Hãng chuyên học hỏi và phân phối các sản phẩm huyết học. Sản phẩm Ấy là albumin , immunoglobulin ( một loại thuốc kháng thể ) và các chất làm đông máu.



    Ông Hoàng Kiều trong một lần đưa Miss Wolrd 2008 Ksenia Sukhinova tới Việt Nam.
    Những năm sau đó , Hoàng Kiều tập kết huyết tương , các sản phẩm chăm chút sức khỏe , sản phẩm cho động thực vật và các đề án năng lượng. Ngày nay , ông là chủ toạ Shanghai RAAS Blood Products. Năm 2012 , Shanghai RAAS Blood Products từng lọt top 200 doanh nghiệp vốn hóa dưới 1 tỷ USD tối ưu châu Á của Forbes.

    Từ đầu năm , giá cổ phiếu hãng này đã tăng vọt do thị trường lạc quan vào ngành y tế. Bên cạnh đó , việc gần đây thiếu các vụ chào bán cổ phiếu lần đầu ra sức chúng ( IPO ) càng khiến nhà đầu tư đổ tiền vào cổ phiếu các công ty đang phát triển có hệ số lợi nhuận cao. Cuối tháng trước , Shanghai RAAS Blood Products cho biết lợi nhuận nửa đầu năm đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái , lên 28 triệu USD. Doanh thu cũng tăng hơn 80% lên 88 triệu USD , một phần nhờ thâu tóm một doanh nghiệp địa phương.

    Tuy nhiên , từ tháng 6 , cổ phiếu hãng này đã ngừng giao thiệp để tái cấu trúc , Forbes cho biết. Tại thời điểm đó , giá cổ phiếu của hãng là 63 , 3 NDT và vốn hóa đạt 38 , 57 tỷ NDT ( 6 , 2 tỷ USD ).

    Gần đây , ông còn Học hỏi đỏ và thành lập hãng sản xuất rượu tại thung lũng Napa ( California , Mỹ ) năm 2012. Đến nay , hãng đã sản xuất khoảng 10.000 chai rượu , cốt tử bán cho thị trường Trung Quốc và một số nước châu Á khác.

    Chớp cơ hội thị trường Trung Quốc liên tục gặp scandal vệ sinh an toàn thực phẩm , và nguồn cung sữa bột Thiếu thốn do người tiêu dùng mất niềm tin vào các hãng trong nước , ông Hoàng Kiều còn lập hãng dinh dưỡng RAAS Nutritional năm 2013 với sản phẩm Ấy là sữa bột cho trẻ sơ sinh.

    Lão luyện trong kinh doanh , Hoàng Kiều cũng làm cho mình nổi bật và đặc biệt ý tưởng đưa cuộc thi hoa hậu thế giới về Việt Nam tổ chức vào năm 2010 nhưng bất thành. Tăm tiếng trong nước của ông bị ảnh hưởng nặng nề sau những lùm xùm về mua bán cổ phần thiếu minh bạch , nợ tiền mua đất xây khu du lịch và địa điểm tổ chức thi hoa hậu ở Tiền Giang.

    Thứ Ba, 16 tháng 9, 2014

    Báo động doanh nghiệp FDI bỏ trốn

    Hiện tại , tình trạng các doanh nghiệp FDI đăng ký thành lập doanh nghiệp và bỏ trốn đã lên tới con số đáng báo động lớn là Hà Nội và TP. HCM.

    -->> vì sao nhiều

    Vừa qua , Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho biết đã có 10 đề án FDI bỏ trốn , để lại số nợ khổng lồ. Những đề án FDI bỏ trốn có 50% là doanh nghiệp đến từ Nhật Bản , vi pham việc không kê khai thuế , không thông cáo theo quy định và không hoạt động ở hội sở , … Ở TP. HCM , các chủ doanh nghiệp FDI mất tích còn để lại số tiền nợ nương , nợ tiền bảo hiểm , … gây bức xúc trong dư luận.


    Năm 2013 , số doanh nghiệp FDI bỏ trốn đã lên tới 500 doanh nghiệp. Ngoài ra , các doanh nghiệp FDI trốn thuế , chuyển giá , … cũng tăng lên nhiều. Mặc dầu các doanh nghiệp này đã được hưởng nhiều biệt đãi , nhà xưởng , … gấp Hai ba lần doanh nghiệp trong nước.

    Ông Lê Cao Toàn ( Viện Kinh tế Việt Nam ) cho biết: “Việc doanh nghiệp này kiếm được tiền có thể không phải bằng con đường kinh doanh mà đã “nuốt” một cách có thuộc tính ăn gian hoặc sử dụng giao tế thân hữu để kiếm lợi rồi chuồn êm”.

    có thể nói đây là hồi chuông báo trước việc cần đổi thay thiết chế FDI trong tổng thể nền kinh tế

    Xem thêm các tin khác tại : http://congtyhn.edublogs.org/

    Chủ Nhật, 10 tháng 8, 2014

    Sản phẩm nào cấm kinh doanh đa cấp?

    Hiện nay, việc thành lập công ty TNHH để bán hàng đa cấp không còn là chuyện lạ. Tuy nhiên, không phải hàng hóa nào cũng được kinh doanh theo hình thức đa cấp. Sau đây là danh mục sản phẩm cấm kinh doanh theo hình thức đa cấp và đã được quy định rõ trong Nghị định 110/2005/NĐ và ai dang ky thanh lap cong ty như thế thì nên tránh.

    Điều kiện để tổ chức nước ngoài đầu tư vào công ty chứng khoán

    Thị trường chứng khoán đang là một thị trường mới nhưng đầy sôi động trong nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay, nhiều tổ chức nước ngoài đang tham gia các hoạt động chứng khoán bằng cách góp vốn thành lập công ty cổ phần hoặc mua để sở hữu 100% vốn của công ty chứng khoán tại Việt Nam. Từ đây, nhà nước đã đưa ra điều kiện áp dụng với đối tượng tổ chức nước ngoài này như sau:

    Thứ Sáu, 1 tháng 8, 2014

    Lưu ý những ngành nghề cấm kinh doanh

    Có ngày càng nhiều người thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng có những nghành nghề phổ biến ở trên thế giới không cho phép tại môi trường thương mại Việt Nam. Sau đây là danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh được quy định trong nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ.

    Những điều cần biết về quy định đặt tên doanh nghiệp

    Khi Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại quốc tế năm 2006 đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nhân. Theo đó, số doanh nhân dang ky thanh lap doanh nghiep ngày càng nhiều. Tuy nhiên, nhiều người không để ý đến quy định về tên doanh nghiệp nên hồ sơ dễ bị hủy. Sau đây là những quy định bắt buộc với tên doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam đã được ban hành:

    Chủ Nhật, 20 tháng 7, 2014

    Tháng 6, những con số thành lập doanh nghiệp ấn tượng


    Dang ky thanh lap doanh nghiep trong tháng 6 đã tạo ra một con số khá ấn tượng với hơn 6.100 doanh nghiệp thành lập.
       Điều này cho thấy các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài vẫn có nhu cầu lao động tăng so với khu vực doanh nghiệp Nhà nước do vẫn có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất hoặc đầu tư thêm vốn sản xuất.
       Cũng theo số liệu được công bố, chỉ số sử dụng lao động trong các doanh nghiệp của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quy mô công nghiệp lớn tại thời điểm 1/6 đều có xu hướng tăng so với cùng thời điểm này năm ngoái.

      Trong đó tăng mạnh nhất lần lượt là các tỉnh Quảng Ngãi 7,6%, Bắc Ninh tăng 6,6%, Bà Rịa Vũng Tàu tăng 6,3%, Quảng Nam tăng 6,1%, Vĩnh Phúc tăng 5,6%, Quảng Ninh tăng 2,7%, TPHCM tăng 2,2%, Đồng Nai tăng 2,1%. Đà Nẵng, Hà Nội và Hải Dương có mức tăng ít hơn từ 1-1,3%.
    Riêng 3 tỉnh là Cần Thơ, Bình Dương và Hải Phòng, chỉ số sử dụng lao động lại giảm cho thấy các tỉnh này ít nhiều bị ảnh hưởng do vụ việc gây rối bạo loạn tại một số khu công nghiệp do việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép vào vùng biển của Việt Nam trong tháng 5 vừa rồi. 
      Chỉ trong tháng 6 có hơn 6.100 doanh nghiệp thành lập. Đây là con số ấn tượng với tình hình trong nước và quốc tế.

    Viettel đã lập công ty Viettel Congo

    Trong danh sách các thành lập công ty trong quý này, Viettel đã  lập thêm công ty tại Congo nhằm biến tham vọng phủ sóng mạng trên toàn khu vực.
         Telegeography cho biết trong một công bố chính thức với các cổ đông được đăng tải trên website của mình, Viettel đã xác nhận rằng họ đang tìm kiếm giấy phép đầu tư vào một số thị trường châu Phi, trong đó có Congo. Viettel cũng đã thành lập công ty mang tên “Viettel Congo DR” để điều hành và quản lý các khoản đầu tư tại Congo. Hiện tại, chưa rõ Viettel sẽ tìm cách thâu tóm một nhà mạng hiện có của Congo hay sẽ tự đầu tư mới.
         Cộng hoà Congo là một quốc gia Trung Phi có hơn 4,5 triệu dân, với thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 3.400 USD/năm. Số liệu từ cơ sở dữ liệu GlobalComms của TeleGeography cho biết rằng gần đây đã có nhiều doanh nghiệp viễn thông thất bại tại Congo, đã có tới 16 công ty được cấp giấy phép di động trong thập kỷ qua.

         TeleGeography cũng cho biết Viettel đã tìm kiếm cơ hội đầu tư ở Kenya và Tanzania. Đầu tuần này, Viettel đã chi 118,8 triệu USD để thâu tóm 70% cổ phần trong hãng viễn thông Telkom Kenya.
        Trong khi đó tại thị trường Tanzania, như ICTnews đã đưa tin, hồi cuối tháng Sáu vừa qua, lãnh đạo Viettel đã có cuộc gặp gỡ và trao đổi với Tổng thống Jakaya Kikwete của nước Cộng hoà Tanzania về kế hoạch đầu tư vào ngành công nghiệp viễn thông của Tanzania, đặc biệt là đến các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.

        Với tham vọng của mình, Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel đang có những chiến lược mở rộng thị trường phủ sóng của mình. 

    Thứ Sáu, 11 tháng 7, 2014

    Có "rơi lệ" về tình hình doanh nghiệp hiện nay

        Với tình hình kinh tế trên thế giới cũng như trong nước các doanh nghiệp mới thành lập cũng như doanh nghiệp cũ đang có những tín hiệu mừng cho kinh tế.
        Tổng thể điều kiện sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 tốt hơn so với 6 tháng cuối năm 2013 và các điều kiện này được dự cảm sẽ tiếp tục tốt hơn vào 6 tháng cuối năm 2014.
         Theo đó, tổng doanh số của các doanh nghiệp có xu thế được cải thiện rõ rệt và 6 tháng cuối năm 2014, các doanh nghiệp dự cảm doanh số tiếp tục được cải thiện khá cao. Giá bán bình quân 6 tháng đầu năm 2014 giảm so với 6 tháng cuối năm 2013 mặc dù với tốc độ chậm lại, phản ánh một thực tế rằng các doanh nghiệp vẫn thực hiện các biện pháp giảm giá và tăng chiết khấu để thúc đẩy doanh số nhưng không còn giảm sâu và ồ ạt như năm 2013.